Quy trình xác định xuất xứ hàng hóa
Xuất xứ hàng hóa hóa là gì? Quy trình xác định xuất xứ hàng hóa như thế nào? Trong bài viết dưới đây, hoidapxuatnhapkhau sẽ hướng dẫn bạn đọc quy trình xác định xuất xứ hàng hóa để bạn đọc hiểu hơn về vấn đề này
Quy trình xác định xuất xứ hàng hóa
Bước 1: Kiểm tra xem sản phẩm có xuất xứ thuần túy (xuất xứ toàn bộ) theo quy định phù hợp hay không. Nếu không, chuyển sang bước 2; kế toán lê ánh
Bước 2: Xác định chính xác mã số HS của sản phẩm xuất khẩu (4 hoặc 6 số HS đầu là cơ sở để xác định xuất xứ hàng hóa theo quy định);
Bước 3: Xác định nước nhập khẩu hàng hóa mà quốc gia đó đã ký Hiệp định thương mại tự do (FTA) với Việt Nam, ASEAN hoặc cho Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan GSP hay không. Nếu có, chuyển sang bước 4;
Bước 4: Kiểm tra xem sản phẩm xuất khẩu có thuộc danh mục các công đoạn chế biến đơn giản (không đầy đủ) theo quy định phù hợp hay không. Nếu có, sản phẩm đó sẽ không có xuất xứ theo quy định. Nếu không, chuyển tiếp sang bước 5; học chứng chỉ kế toán trưởng ở đâu
Bước 5: So sánh thuế xuất để chọn mẫu C/O để đề nghị cấp nhằm đảm bảo hàng hóa xuất khẩu được hưởng mức ưu đãi thuế nhập khẩu thấp nhất;
Bước 6: Kiểm tra xem sản phẩm xuất khẩu đáp ứng quy định xuất xứ phù hợp hay không;
Bước 7: Nếu sản phẩm chưa đáp ứng quy định phù hợp tại bước 6, vận dụng các điểu khoản đặc biệt sau: hàm sumif
– Quy định vi phạm cho phép (Derogation/ Tolerance/ De Minimis) đối với các nguyên vật liệu hoặc bộ phận không có xuất xứ áp dụng theo tiêu chí “Chuyển đổi mã số hàng hóa”;
– Quy định cộng gộp khu vực các khóa học kỹ năng mềm
– Quy định cộng gộp song phương
– Quy định cộng gộp khác và các quy định mở rộng liên quan khác.
Nếu hàng hóa đáp ứng tiêu chí xuất xứ tại bất kỳ bước nào thì làm hồ sơ xin cấp C/O. khóa học xuất nhập khẩu
(Lưu ý: đảm bảo hàng xuất khẩu đáp ứng quy tắc vận chuyển trực tiếp của FTA để được hưởng ưu đãi thuế ở nước nhập khẩu).
Trên đây là quy trình xuất xứ hàng hóa để bạn đọc tham khảo. Hy vọng bài viết hữu ích với bạn đọc.
Xem thêm các bài viết: